69/14 Đường TCH03, Phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, TP.HCM

Phế liệu là gì? Phân loại & lợi ích của thu mua phế liệu

Phế liệu là gì? – Một định nghĩa mà nhiều người còn đang hiểu sai rất nhiều. Phân loại được rõ ràng để tránh nhầm lẫn với chất thải tốt hơn rất nhiều. Không chỉ vậy, còn những lợi ích từ việc tái chế nó cũng đem lại an toàn cho con người và môi trường. Nhiều người vẫn hay bị nhầm lẫn giữa phế liệu và chất thải, họ cho rằng hai thứ đó là một. Tuy nhiên, đây là hai định nghĩa khác hoàn toàn nhau.

Phế liệu là gì?

Nếu bạn vẫn chưa biết phế liệu là gì? Theo như định nghĩa phế liệu là những vật bỏ đi từ những thứ không có thể tái chế, sử dụng nữa. Và do chúng là những thứ bị bỏ đi nên nghe có vẻ rất giống với chất thải. Tuy nhiên, theo các giải thích khác thì  phế liệu là những sản phẩm mà bị loại bỏ trong quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng. 

 

 

Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 có cho biết phế liệu là những sản phẩm đã bị bỏ khi người ta sử dụng nhưng lại có thể thu lại làm sản phẩm cho nguyên liệu sản xuất. Nếu với những định nghĩa này sẽ nhiều người vẫn mơ hồ và chẳng có những câu trả lời rõ ràng. Sau đây sẽ phần giải đáp chi tiết hơn rất nhiều.

Sản phẩm hoặc vật liệu được phân loại

Đều là những thứ do con người phát hiện hoặc tạo ra, nó có thể tồn tại dưới hình thức vật thể hoặc phi vật thể. Phế liệu thì không thuộc vào sản phẩm phi vật thể ( Luật bảo vệ môi trường quy định). Vậy phế liệu là gì? Vật liệu là thứ có trong tự nhiên hoặc được qua sự chế biển, xây dựng lại và đều sử dụng được trong việc sản xuất.

Bị bỏ lại trong tiêu dùng hoặc sản xuất

Phế liệu là gì? Theo cách hiểu khác thì nó là những vật liệu được bỏ ra khỏi trong quá trình sử dụng cũng như sản xuất. Khi mà người sử dụng không đưa nó vào khai thác hay tận dụng những công dụng của nó. Họ sẽ từ bỏ sản phẩm đó và thể hiện bằng việc không hoạt động và sử dụng nó.

Thu hồi nhằm tái chế ra nguyên liệu sản xuất khác

Việc từ một sản phẩm thành một phế liệu thì phải phụ thuộc vào cách mà người sử dụng chọn. Phế liệu được thu hồi với mục đích để bán dưới những hình thức hàng hóa với nhiệm vụ làm nguyên liệu mới hoặc dùng để xử lý lại. 

Ví dụ như việc người ta không sử dụng túi xách và đem bán cho người khác để họ dùng làm nguồn sản phẩm khác thì là phế liệu. Còn họ không sử dụng túi xách nữa và không có ý định tái chế nó thì đó là chất thải. 

Phân loại các loại phế liệu

Sau khi giải đáp được việc phế liệu là gì? Bước tiếp theo là ta phải có những phân loại nhất định về phế liệu. Vì nó có những cách hiểu khác hoàn toàn nhau, với những loại đặc điểm, lợi ích và ý nghĩa không giống. Theo như định nghĩa, phế liệu ở trên thị trường được chia làm 3 loại khác:

 

 

Phế liệu thô –  Nhiều nhất

Là loại chiếm nhiều nhất trong 3 loại, chiếm tới 66,67% trong tổng số phế liệu. Vậy với loại này thì phế liệu là gì? Phế liệu khô bao gồm đất và đá tròn, nó sẽ được sử dụng hoặc khai thác thành những thứ như gạch, tro, bê tông,… Đặc biệt, nó không bị bốc cháy nên sẽ càng chất thành nhiều đống khi bị loại bỏ và thải ra môi trường. Nhiệm vụ là bồi đắp vùng trũng, san lấp, củng cố cồn đất và lấn biển bãi đá.

Phế liệu không nguy hiểm

Riêng loại này chiếm khoảng 30-31% trong tổng số phế liệu. Việc phế liệu là gì? Phế liệu không nguy hiểm là các loại thực vật như hoa, lá, cây, rơm hay như giấy, nhựa, thép, nhôm, sắt,… Chúng là nguồn cung cấp và giúp ích cho kinh tế ngày càng tăng nhanh và phát triển hơn rất nhiều. Nó có thể sử dụng như việc ủ thành phân, đem đi tái chế, tạo ra những phát minh khoa học cũng khá ấn tượng và có ích cho con người.

Phế liệu nguy hiểm –  Chiếm ít nhất

Loại hình này chỉ chiếm khoảng 2-3% trong tổng số phế liệu. Chỉ nghe tên sẽ biết chúng là những chất vô cùng độc hại đối với con người. Bao gồm những vật liệu phóng xạ, kim loại độc hại, các khí thải nhà máy, chất hóa học, khói bụi,… Vật liệu có thể lưu trữ để giúp nó lan rộng ra. Còn những loại kia thì phải đem phân hủy theo từng vật liệu.

Những lợi ích của phế liệu đem lại

Với những phân loại và định nghĩa của phế liệu là gì? Tiếp theo là những lợi ích mà nó đem lại cho ta với những mục đích khác nhau sau đây:

 

 

Bảo vệ tài nguyên môi trường

Khi tái chế lại những phế liệu sẽ giúp giảm bớt nhu cầu tiêu thụ nguồn nguyên liệu mới. Không chỉ vậy, nó còn bảo vệ sức khỏe con người và hạn chế việc sử dụng năng lượng, giảm bớt lượng khí thải ra ngoài môi trường. Tránh được hiệu ứng nhà kính và giúp môi trường trong lành và sạch hơn rất nhiều. Phòng chống được các căn bệnh độc hại.

Tiết kiệm được nguồn năng lượng nhất định 

Với việc tái chế phế liệu thì việc thu mua phế liệu cũng sẽ tăng lên và giá cả cũng sẽ có giá trị hơn. Việc đó đã giúp chúng ta tiết kiệm được nguồn năng lượng nhất định và thu được nguyên vật liệu mới hoàn toàn và khác với những điều ban đầu. Nguồn phế liệu là gì và chúng có số liệu ra sao?

Theo như những nghiên cứu của EPA, nó đã giúp tiết kiệm được 90% các raw materials – nguyên liệu. Như vậy, có thể thấy lợi ích của việc thu mua và luôn được sự săn đón của nhiều xí nghiệp cả trong và ngoài nước. Chúng còn giúp cho việc khai thác và chế biến nhanh chóng và hữu dụng hơn so với việc phải dùng nguồn nguyên liệu mới vừa đắt mà lại còn khó nhập vào.

Giúp bảo vệ diện tích và số lượng rác ít đi

Theo số liệu thì việc tái chế thép cũ để làm loại mới sẽ tiết kiệm được 1,115kg sắt, 63kg than và 54kg đá vôi. Việc này giúp tiết kiệm được diện tích mà còn mang lại được nguồn lợi bội thu và kiếm được món siêu lời. Nếu như mang bỏ thì gây ra sự độc hại cho đất và nguồn  nước cũng ô nhiễm hơn rất nhiều. Vì vậy, tái chế phế liệu rất hữu ích và tránh khỏi những mối nguy hại cho nhân loại. 

Với việc phế liệu là gì, tái chế giúp đem lại những hạn chế về rác, góp phần tạo môi trường xanh, sạch và đẹp. Việc tái chế đã giúp nguồn nước bị ô nhiễm giảm 40%, chất thải mỏ quặng giảm 98%. Đây là những số liệu cho thấy diện tích bãi rác đã giảm đi đáng kể. Có thể nói, thu mua và tái chế phế liệu đem lại vô vàn lợi ích cho xã hội và môi trường. Tiết kiệm được chi phí đáng kể mà còn bảo vệ được chính bản thân mình.